Python Online

Theo Hội Thiên văn Hà Nội (HAS),mưa sao băng Orionidsl&agrav xổ số miền trung ngày

【xổ số miền trung ngày】Tối nay, mưa sao băng Orionids đạt cực đại: Ở Việt Nam quan sát thế nào?

TheốinaymưasaobăngOrionidsđạtcựcđạiỞViệtNamquansátthếnàxổ số miền trung ngàyo Hội Thiên văn Hà Nội (HAS), mưa sao băng Orionids là trận mưa sao băng trung bình, tạo ra lên đến 20 ngôi sao một giờ khi đạt cực đại. Nó được tạo ra bởi những hạt bụi còn sót lại của sao chổi Halley, đã được biết đến và được quan sát từ thời cổ xưa. 

Trận mưa sao băng này diễn ra hằng năm từ ngày 2.10 - 7.11. Cực đại của năm nay là vào đêm 20 - 21.10. "Trăng bán nguyệt đầu tháng có thể che khuất một số sao băng chiều tối, tuy nhiên không ảnh hưởng quá nhiều. Thời điểm quan sát tốt nhất là từ một địa điểm tối sau nửa đêm. Các sao băng sẽ tỏa ra từ chòm sao Orion nhưng có thể xuất hiện ở bất cứ đâu trên bầu trời", HAS nói thêm.

Tối nay, mưa sao băng Orionids đạt cực đại: Ở Việt Nam quan sát thế nào? - Ảnh 1.

Mưa sao băng Orionids có thể đạt cực đại với 20 vệt sao băng mỗi giờ.

HUY HYUNH

Theo chuyên gia, hiện tượng này có thể được quan sát tại bất cứ nơi nào, miễn là nơi quan sát không có mây và góc nhìn không bị cản trở, đồng thời không khí không quá ô nhiễm. Bạn không cần bất cứ dụng cụ gì để quan sát hiện tượng này, đơn giản là nhìn bằng mắt thường. 

Hãy chọn nơi quan sát nào có góc nhìn đủ rộng và không để ánh sáng mạnh như đèn đường, đền trên các nhà cao tầng chiếu thẳng vào mắt.

Trước đó, người yêu thiên văn Việt Nam có cơ hội chiêm ngưỡng mưa sao băng Draconids tối 7.10. Đây là một mưa sao băng nhỏ hơn mưa sao băng Orionids với mật độ cực điểm tối đa chỉ đạt 10 sao băng mỗi giờ ngay cả khi thời tiết lý tưởng. Khu vực trung tâm của nó là chòm sao Draco, là chòm sao khá dễ để nhận ra.

Cuối tháng 10 này, hiện tượng nguyệt thực một phần xảy ra và được nhiều người yêu thiên văn mong chờ. Theo đó, nguyệt thực sẽ được nhìn thấy trên khắp châu Âu, châu Á, châu Phi và miền tây nước Úc, đồng nghĩa người yêu thiên văn Việt Nam hoàn toàn có thể quan sát được hiện tượng này.


Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap